Tổng hợp sự khác biệt giữa VAS và IFRS

Từ 2000 – 2005, Chuẩn mực kế toán (VAS) được ban hành và được đánh giá là bước tiến lớn trong sự nghiệp cải cách kế toán tại Việt Nam, là viên gạch đầu tiên trong quá trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, góp phần nâng cao tính minh bạch, trung thực của báo cáo tài chính.

Tuy nhiên, do đã được ban hành cách đây hơn 10 năm, chưa được sửa đổi, bổ sung nên VAS ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế, một số nội dung chưa phù hợp với các giao dịch của kinh tế thị trường trong giai đoạn mới, nhất là trong bối cảnh thị trường vốn phát triển mạnh mẽ, xuất hiện nhiều loại công cụ tài chính phức tạp. Hiện nay Việt Nam mới ban hành được 26 VAS nên còn thiếu rất nhiều chuẩn mực so với thông lệ quốc tế nên khi các doanh nghiệp có phát sinh các giao dịch kinh tế thuộc nhóm các chuẩn mực này thì chưa có cơ sở pháp lý để kế toán, gây khó khăn cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

Năm 2014, Thông tư 202/2014/TT-BTC về hướng dẫn lập báo cáo tài chính hợp nhất đã đưa chế độ kế toán và lập BCTC của Việt Nam tiến lại gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế trong IFRS. Có thể thấy rằng việc áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế trong lập báo cáo tài chính giúp nâng cao tính công khai, minh bạch trong BCTC của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết. Đồng thời còn đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong việc thu hút các nguồn vốn nước ngoài. Tuy nhiên, cho dù được xây dựng dựa trên IFRS nhưng VAS vẫn có nhiều điểm khác biệt với IFRS.

Để làm rõ sự khác biệt này, UniTrain chia sẻ đến bạn Tài liệu “Báo cáo Tổng hợp Sự khác biệt giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS)” do VACPA ban hành.

Link Download: 

[cs_button cs_button_size=”btn-lg” cs_button_title=”Download” cs_button_link=”https://forms.office.com/Pages/ResponsePage.aspx?id=gVmaSenKfU2-IkoESU5hqPj_6o-ObJxNnBLM4nAeW75UOThUM1VaN08yTUNEN1RHSTJIUExMT09OUCQlQCN0PWcu” cs_button_border=”yes” cs_border_cs_button_color=”#dd3333″ cs_button_bg_color=”#dd3333″ =”null” cs_button_icon_position=”left” cs_button_type=”rounded” cs_button_target=”_self”]

Xem thêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

1 + 1 = ? (Nhập Haii để trả lời đúng)

Bài viết liên quan
Field Parameters – Bí kíp tùy chỉnh báo cáo linh hoạt trên Power BI

Trong trực quan hóa dữ liệu, Power BI của Microsoft đã thay đổi cách người dùng khai thác và tương tác với thông tin. Một trong những tính năng nổi bật

Xem thêm
Kích hoạt Data Analysis ToolPak trong Excel

Bạn muốn phân tích dữ liệu trong Excel nhưng không tìm thấy những công cụ như t-test, ANOVA, hay Regression ở đâu? Đừng lo, chúng không biến mất đâu – chỉ là

Xem thêm
[RECAP] Training 4: How to Write M&A Buy-Sell Recommendations – Cuộc thi Sinh viên với Tài chính mùa 13 (FSC13) – CLB Tài chính – Chứng khoán SeSC – Trường Đại học Ngoại Thương CSII TP. HCM (FTU2)

Chiều ngày 28/04/2025, buổi Training 4 dành cho Top 8 đội thi xuất sắc nhất cuộc thi Sinh viên với Tài chính mùa 13 (FSC13) đã diễn ra trực tiếp tại

Xem thêm
Phân biệt hàm SUM, SUMX và CALCULATE trong Power BI

1. Giới thiệu Trong Power BI, DAX (Data Analysis Expressions) cung cấp nhiều hàm để tổng hợp và phân tích dữ liệu. Ba trong số các hàm quan trọng nhất là

Xem thêm