Năng suất lao động của Việt Nam năm ngoái thuộc loại thấp nhất châu Á mặc dù có sự tăng trưởng, theo Báo cáo kinh tế thường niên Việt Nam 2018. Năng suất trung bình ở Việt Nam tăng 36%, tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cho biết năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 1/18 Singapore, 1/16 của Malaysia và 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc. Điều này đặt ra câu hỏi: Liệu giờ làm việc dài hơn có giúp nâng cao năng suất ở Việt Nam không? Nếu không, các yếu tố chính làm hạn chế mức năng suất của chúng ta là gì? Đọc tài liệu để có thêm thông tin chi tiết.
[cs_button cs_button_size=”btn-lg” cs_button_title=”Download ” cs_button_link=”https://unifinance-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/share_financematerials_com/Ee0BtY4D-WpFuph-N-1fVQ4B2UQzcGGRdcOh8Eu0ABI3Qg?e=1YGNlZ” cs_button_border=”yes” cs_border_cs_button_color=”#dd3333″ cs_button_bg_color=”#dd3333″ =”null” cs_button_icon_position=”left” cs_button_type=”rounded” cs_button_target=”_self”]Xem thêm
Bạn có đang làm việc năng suất hay chỉ bận rộn vô nghĩa?
Cải thiện năng suất làm việc của bạn dựa trên con số Enneagram
Ma trận Eisenhower: Làm thế nào để làm việc năng suất hơn